Ba kích tím – thần dược cho phái mạnh

1.Một số bài thuốc từ ba kích tím

Tác dụng của ba kích tím chữa bệnh rất tốt

  • Bài thuốc cho đầu gối, lưng bị nhức mỏi: 500g nhục thung dung, 500g ba kích tím, 500g đỗ trong bắc tảm, 400g thỏ ty tử và 1 bộ hươu bao tử. Đem tất cả tán mịn thành bột để làm thành hoàn cứng có kích thước bằng hạt đỗ đen. Uống khoảng 3 lần/ ngày, mỗi lần 1 viên.
  • Trị chứng xuất tinh sớm ở nam giới, yếu sinh lý: 300g thỏ ty tử, 300g đẳng sâm, 400g ba kích tím, 600g củ cải khô, 400g phúc bồn tử, tán tất cả nguyên liệu vừa liệt kê thành bột rồi làm viên hoàn với mật ong. Uống từ 2-3 lần/ ngày, 1 viên hoàn / lần.
  • Trị chứng tiểu nhiều lần, thận hư, di liệu: 12g sơn thù du, 12g ba kích, 12g tang phiêu tiêu, tán bột các nguyên liệu này hoặc sác với 500ml để uống.
  • Tăng cường sinh lý, giúp bổ thận tráng dương: 300g thịt trai, 30g ba kích tím, gừng tươi và 50ml nước. Rửa sạch thịt trai rồi thái miếng, rửa sạch ba kích tím. Đem tất cả ninh trong nồi cùng 1 lít nước khoảng 3 tiếng, sau đó thêm gia vị rồi ăn cùng cơm trắng.

2.Cách phân biệt ba kích tím rừng và ba kích tím trồng

Đặc điểm ba kích tím rừng:

  • Lõi và thịt củ rất chắc và ít nước nên việc làm ba kích rừng tương đối vất vả
  • Củ không được đều như ba kích tím trồng, đường kính có phần to nhỏ không đều nhau.
  • Chất rượu từ ba kích tim rừng không tím như ba kích tím trồng nhưng chất rất đậm và thơm. 
  • Loại củ của ba kích tím rừng thường bé và có ít củ to, khi bẻ rá rất thơm, ngâm rượu rất đằm.

Bằng mắt thường chúng ta có thể nhận được thấy ngay sự khách biệt về hình dáng bên ngoài của ba kích tím rừng và ba kích tím trồng.

  • Loại ba kích tím rừng hoàn toàn mọc tự nhiên va không chăm bón, vì thế mà củ thường xù xì ngoằn nghèo, đốt chỗ to đốt chỗ nhỏ, màu thẫm hơn loại ba kích trồng. Ba kích tím trồng thì ngược lại, nhìn rất đều, nhẵn nhụi và đẹp, có nút thắt.
  • Khi bẻ củ ba kích ra sẽ thấy ngay sự khác biệt của chúng. Nếu như ba kích tím rừng cứng, khó bẻ và khô thì ba kích tím trồng có thể bẻ 1 cách dễ dàng và nhiều nước.
  • Quan sát phần thịt của ba kích tím rừng cứng và to hơn rất nhiều với phần lõi to hơn so với ba kích tím trồng.
  • Khi đem cả 2 loại đi ngâm rượu, với loại ba kích tím trồng chỉ cần từ 7-10 ngày cho ra màu đen tím nhưng với ba kích rừng thì cần tới 20 ngày mới ra được màu.

3.Cách ngâm rượu ba kích tím khô

Bước 1: Sao ba kích khô

  • Bạn sử dụng một chiếc chảo sạch.
  • Cho ba kích khô vào rồi vặn lửa nhỏ để sao trong khoảng 15 phút sau đó đổ ra để nguội.

Bước 2:

  • Rửa sạch bình ngâm, tráng qua với nước nóng rồi để khô hoàn toàn.
  • Cho ba kích và rượu vào ngâm

Bước 3:

  • Đậy kín nắp bình lại hoặc cẩn thận hơn bạn có thể trùm thêm một lớp túi bóng vào nắp và buộc kín lại.
  • Ngâm trong vòng 3 tháng là có thể sử dụng được, càng ngâm lâu thì khi uống càng ngon nhé.
  • Rượu ba kích khô ngâm sẽ không đạt được màu tím mà có màu hơi nhạt so với rượu ba kích tươi tuy nhiên chất lượng của rượu không hề bị giảm đi nhé.

Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ bán ba kích tím khô, uy tín và an toàn. Hãy nhấc máy lên gọi cho chúng tôi qua Hotline: 096.229.8495 hoặc 0982.403.110 (zalo) để được tư vấn và giao lá tắm thuốc Dao đỏ nhanh nhất. Hãy cùng chúng tôi chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bạn ngay từ hôm nay.

 

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *